Ḷng ta c̣n tại ngũ Vi-Anh (VB # 2694)
Chúng
ta chưa hề đào ngũ. Chúng ta chưa hề giải ngũ. Ḷng ta c̣n tại ngũ, hướng theo
ngọn quốc quân kỳ VNCH xưa. Ngoài nước th́ định cư khắp chân trời góc biển Tây Âu Bắc Mỹ mười hai con giáp tuổi nào cũng biến thành tuổi con trâu, kẻ cổ áo trắng, người cổ áo xanh, tối ngày đi cày với cái máy computers hay đồ nghề để sống.
Cuộc sống vật chất
sung sướng sướng hơn xưa nhiều. Nhưng tâm hồn th́ nặng niềm thương nỗi nhớ những
ngày nhà thơ Quân đội Du Tử Lê gọi là t́nh nghĩa của những "người đi xa đánh
trận", thường "xưng tao gọi mày" nên "xa hóa gần."
Cụ thể như, lần đầu
điện đàm với người Trưởng Pḥng 5/QD cũ, gọi tôi từ Honolulu -- tự nhiên và bất
giác quen miệng -- tôi gọi Ông bằng Trung Tá. Ông cười lớn, nói như hồi ở Cần
thơ, "Xin Anh làm ơn mang dùm tôi chữ Trung Tá xuống bến Ninh Kiều." Không phải
chỉ riêng Anh Thịnh mà tất cả những tướng, tá, úy thường khiêm tốn và thật thà,
để những ǵ vang bóng một thời ra phía sau hầu hướng về tương lai phiá trước.
Hồn quê vẫn c̣n theo
ngọn quốc quân kỳ xưa. T́nh huynh đệ chi binh vẫn c̣n dây dưa cùng năm tháng, ở
nước nhà cũng như hải ngoại. Tướng Dương văn Minh không được một người dân bầu, trong khi Hiến Pháp VNCH đ̣i hỏi người thay thế Tổng Thống kiêm Tư Lịnh Tối Cao Quân lực phải là người do dân cử không Phó Tổng Thống dân cử cũng Chủ tịch Quốc Hội dân cử. Quốc Hội không có quyền giao quyền cho Tướng Minh khi Hiến Pháp chưa được tu chỉnh đúng thủ tục. Quyết định đưa Tướng Minh lên là một quyết định vi hiến từ h́nh thức đến nội dung nên lịnh của Ong ra cho Quân Lực VNCH " buông súng để chờ bàn giao chánh quyền" là vô hiệu-- tức coi như không hề có. Chỉ có CS Hà nội lợi dụng như nguyên tắc liên tục công quyền, để " tiếp thu" pháp nhân quốc tế công pháp VNCH được Hiệp định Geneve 1954 và Paris 1972, và hàng trăm nước trên thế giới thừa nhận.
Do vậy quân nhân VNCH
có quyền về pháp lư cũng như thực tại xem ḿnh c̣n tại ngũ, chưa hề giải ngũ,
đào ngũ hay ră ngũ ǵ cả. Cấp chỉ huy cao có thể sai lầm v́ lư do này hay lư do khác, tạo khủng hoảng lănh đạo thượng tầng, nhưng Quân đội vẫn v́ dân, do dân, của dân mà băo quốc an dân. Tướng Khánh chỉnh lư Tướng Minh, Tướng Kỳ bất b́nh Tướng Thiệu, nhưng đồn Nghĩa Quân vẫn ở U Minh Hạ Cà mau, trung đội Đia Phương quân vẫn ở An Lộc, Trung Đoàn Bộ Binh 32 của Sư Đoàn 9 vẫn hành quân ở Quận Long Toàn Vĩnh B́nh, nơi Vơ văn Kiệt "chém vè", Tiểu Đoàn TQLC của trừ bị trung ương vẫn quyết chiếm lại Cổ Thành Quảng Trị. Chưa bao giờ CS chiếm được một quân, xă, ấp nào mà QLVNCH không tái chiếm lại được. Mặc cho Mỹ có trói tay, việt nam hoá chiến tranh, đổi màu da xác chết, cắt quân viện, cắt không trợ, và đóng vai tṛ thực dân mới hơn là cố vấn.
Rất nhiều cấp chỉ huy
QLVNCH v́ danh dự dân tộc chống thẳng tay, chảng sợ sự trù ếm trong binh nghiệp
và quân lực vẫn sống hùng sống mạnh đến khi v́ khủng hoảng lănh đạo Mỹ bức tử
VNCH. Hai mươi bảy năm trôi qua ngày tan hàng cố gắng, ở hải ngoại Ngày Quân Lực vẫn được tôn vinh bằng lễ hội, với khai quân hiệu, bế quân hiệu, rước, hầu, tiễn quốc quân kỳ của những người quân nhân trong sắc phục dù trên cầu vai, cổ áo bây giờ v́ khiêm tốn không ai đeo bông mai vàng, bạc, sao.
Ba thứ quân đều có tổ
chức hội đoàn sinh hoạt tại đia phương và nối ṿng tay lớn ra ngoài nước định
cư. Cộng đồng người Việt hải ngoại bất cứ lúc nào cần, lúc nào khó là có quân
nhân. Vụ bảo vệ đồng bào biểu t́nh chống Trần Trường treo cờ máu mấy chục ngày
đêm, vụ người sĩ quan Công Binh dùng máy ủi Sứ quan CS, vụ người sĩ quan Không
quân anh hùng Lư Tống xâm phạm vùng trời CS Thành phố CS Hồ chí Minh, Havana của
Fidel Castro và c̣n nhiều nữa, đă nói lên sự tồn tại của quân nhân VNCH.
Nhờ những quân nhân
làm mà không nói, những anh hùng quân đội vô danh ấy mà hai mươi bảy năm qua,
nơi quê hương mới cây cờ đỏ sao vàng, cái ảnh người CS Hồ chí Minh không cắm
được trong xă hội Tây Âu, Bắc Mỹ dù CS Hà nội cố dùng con đường và thế lực ngoại
giao xâm nhập. Hai mươi bảy năm từ ngoài xa đánh vào Hà nội không thủng, quân
nhân VNCH tận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Tin Học, dùng đô la xanh thế cho
súng đạn xâm nhập với tốc độ tranh với ánh sáng, chọc thủng bức màn sắt để ánh
sáng tự do dân chủ đi vào vùng địch kiểm soát. Điều mà CS Hà nội sợ nên không dám gọi tên như sĩ tử khi xưa sợ phạm húy nên kêu bằng Diễn Biến Hoà B́nh.
Diễn biến bây giờ
không hoà b́nh nữa mà đă tiến sang giai đoạn bất phục tùng dân sự, chống đối ra
mặt, biểu t́nh ngay tại Hà nội; điều không ai có thể nghĩ sẽ xảy ra trước đây
chỉ mười năm thôi. TT Mỹ Clinton dạy đời quên dĩ văng, hướng về tương lai. Người Việt là nạn nhân, là chủ thể của Chiến Tranh VN không nghĩ như vậy. Mỹ không mất chế độ tự do, dân chủ nên không thấm thía. Người Việt mất chế độ và mất tất cả. Chiến tranh VN chỉ chấm dứt đối với Mỹ v́ Mỹ do quyền lợi riêng của Mỹ, bắt tay với Trung Cộng, bức tử VNCH. Nhưng với người Việt ngày 30 tháng 4 năm 1975 chỉ là ngày VNCH thua một trận, chớ không thua một cuộc chiến tranh (lost a battle, not a war). Quân nhân VNCH không hề đào ngũ, giải ngũ, hay ră ngũ mà chỉ tản hàng cố gắng như khi sau một ngày học chiến thuật có đúng có sai của sĩ quan huấn luyện. Hết giờ dạy, sĩ quan đi, như cấp chỉ huy Quân lực v́ khủng hoảng lănh đạo mà tan tác. Nhưng khoá sinh c̣n có cả đêm để suy gẫm và chuẩn bị học ngày mai. 27 năm là một đêm dài có đau buồn, tủi nhục, có hối tiếc thất bại, có rút tỉa kinh nghiệm học khôn. Nhưng kết luận rơ nhứt là con đường mà cả hai thế hệ thanh niên v́ tiếng gọi của Tổ quốc, của Tự do, của Dân chủ, đă dấn thân vào phục vụ trong Quân đội VN là con đường chánh nghĩa. Do vậy cho đến bây giờ ngay tại đất Mỹ, thừa mứa vật chất và tự do dân chủ, nhiều rất nhiều quân nhân nay tuổi đời đang mấp mé tử sanh, vẫn tự hào nói với nhau và nói với gia đ́nh con cháu. Giả sử bây giờ trẻ lại và được chọn lại đường đời, vẫn tiếp tục chọn con đường cũ, con đường v́ Tổ quốc hy sinh, v́ Nhân dân chiến đấu. Đó là con đường có máu, nước mắt, mồi hôi, đủ cả. Nhưng đó quả là con đường sống có ư nghĩa của người thanh niên trong cơn quốc biến. |